SO SÁNH ĐỘ PH CỦA CÁC LOẠI NƯỚC THÔNG DỤNG

Trăm nghe không bằng một thấy, hẳn các bạn đã nhiều lần nghe đến nước kiềm có độ kiềm cao, giúp trung hòa axit trong cơ thể, nhưng cao bao nhiêu và so với 5 loại nước thông dụng mà hàng ngày chúng ta hay sử dụng thì như thế nào? Hãy cùng nhau tìm hiểu qua thí nghiệm nhỏ sau đây nhé.
 
Trước hết, độ pH được hiểu là mức độ hoạt động của ion H+ trong môi trường dung dịch dưới sự tác động bởi 1 hằng số điện ly. Tất cả các dung dịch tồn tại ở dạng lỏng đều có 1 độ pH riêng và pH ảnh hưởng đến chất lỏng đó có lợi hay có hại.  Độ pH dùng để phân biệt các loại dung dịch hay đặc tính của từng loại dung dịch. Theo quy ước thì độ pH của nước là chuẩn nhất có giá trị = 7. Những dung dịch có độ pH < 7 là các dung dịch mang tính axit, nếu mang giá trị bằng không thì dung dịch có tính axit cao nhất còn nếu có độ pH > 7 thì đó là các dung dịch có tính kiềm.
 
Hãy cùng xem thí nghiệm đo độ pH của: rượu, nước ngọt, nước  tinh khiết, nước máy thông thường, nước khoáng và nước ion kiềm từ máy OSG HU-121.
 
Như kết quả thí nghiệm, ta có thể thấy.
Rượu có độ axit rất mạnh: pH 4 - 4.5
Nước ngọt có độ axit mạnh : pH 5 - 5.5
Nước tinh khiết có tính axit trung bình: pH 6
Nước máy trung tính: pH 7
Nước khoáng có tính kiềm trung bình: pH 8
Nước ion kiềm từ máy điện giải OSG HU-121 có tính kiềm mạnh: pH 9 - 9.5
 
Theo nhiều nghiên cứu, độ pH lý tưởng trong cơ thể con người là 7.4. Tuy nhiên vì nhiều nguyên nhân như chế độ ăn uống không cân bằng, thường xuyên hấp thụ các thức ăn có tính axit mạnh và ảnh hưởng từ tâm sinh lý, cụ thể như sau:
 
1.Chế độ ăn.
Một chế độ ăn quá nhiều protein sẽ khiến cơ thể bị dư thừa axit. Bởi vì khi protein bị phân hủy sẽ sinh ra u-rê trong máu. U-rê sẽ làm cho thận thải ra quá nhiều nước, cùng với những khoáng chất tạo kiềm. Vì thế nếu tiêu thụ quá nhiều protein. Sẽ tạo điều kiện axit trong máu. Khoáng chất cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến độ pH.
 
Thức ăn giàu các nguyên tố tạo kiềm như canxi, magie, kali làm tăng độ pH trong máu. Trong khi các thức ăn có nhiều photpho hay sulfua sẽ làm giảm độ pH trong máu. Do vậy nếu chúng ta tiêu thụ quá nhiều những thực phẩm như đường, gạo trắng, bột mì trắng, hóa chất có trong thực phẩm, thuốc tây. Sẽ khiến máu bị nhiễm axit. Một mặt chúng chứa nhiều nguyên tố tạo axit. Mặt khác chúng lại sử dụng hết những nguyên tố hóa học có khả năng tạo kiềm trong cơ thể để trung hòa axit do chính chúng sinh ra.
 
Ăn nhiều chất béo có tác hại gì?
Ăn quá nhiều chất béo cũng dẫn đến sự dư thừa axit trong máu. Vì chất béo không hòa tan trong nước. Nếu thường xuyên ăn quá nhiều thực phẩm chất béo thì những cục chất béo không tan sẽ trôi nổi trong động mạch đi tới các mao mạch. Điều này sẽ làm tắc nghẽn các mao mạch. Dẫn đến việc ngừng cung cấp chất dinh dưỡng và oxi, làm cho tế bào ở phần cuối mao mạch tắc nghẽn và chết. Tế bào chết đi, lại biến đổi thành axit.
 
2. Điều kiện tâm sinh lý.
Hoạt động của cơ thể luôn tạo ra các axit như axit sulphuric, axit acetic và axit lactic. Nếu thận yếu thì những axit này không thể bị đào thải. Sẽ làm cho dịch cơ thể bị nhiễm axit. Khi chúng ta bị căng thẳng. Cơ thể sẽ tiết ra các hooc môn mang tính axit như cortisol hay adrenaline. Nó khiến máu bị nhiễm axit.
 
Tác động của sự dư thừa axit đến cơ thể.
Cơ thể chúng ta luôn có xu hướng axit hóa do những hoạt động của cơ thể như hô hấp, trao đổi chất … Khi đó, nếu thay vì bổ sung những thực phẩm tạo kiềm để tái cân bằng lại cơ thể. Mà chúng ta lại dùng thêm nhiều thức ăn tạo axit sẽ gây ra sự dư thừa axit trong máu. Kéo theo nhiều hệ quả không tốt cho cơ thể.
 
Mệt mỏi.
Làm việc quá nhiều, ăn quá nhiều thức ăn tạo axit mạnh như thịt sẽ làm tăng lượng CO2 trong máu. Đồng thời làm tăng lượng H2CO3 trong máu. Gây tổn thương đến trung tâm hô hấp và làm yếu nhịp thở. Thở yếu, làm giảm lượng Oxy vào cơ thể. Dẫn đến thiếu Oxy cho việc chuyển hóa trong các tế bào, do đó gây ra mệt mỏi.
 
Ức chế thần kinh.
Khi máu trong cơ thể bị nhiễm axit, hệ thần kinh sẽ bị ức chế làm cho chúng ta không thể suy nghĩ. Hành động một cách mạch lạc, thông suốt. Đồng thời việc dư thừa axit cũng gây nên trạng thái tâm lý căng thẳng. Uể oải cho chúng ta.
 
Bệnh tật và Ung thư.
Khi axit vào trong dịch ngoại bào sẽ giết chết các tế bào thần kinh nối liền với não bộ. Rồi khi axit vào trong dịch nội bào sẽ phá hủy nhân tế bào. Hệ quả là dẫn đến các biểu hiện ban đầu như mệt mỏi, uể oải. Dễ bị cảm lạnh và tiếp theo có thể là đau đầu, tức ngực, đau dạ dày.
 
Chính vì vậy nước ion kiềm có độ pH cao từ máy điện giải OSG HU-121 là một cứu cánh vô cùng hữu ích, không chỉ giúp cân bằng lại axit trong cơ thể, hydrogen từ máy điện giải ion kiềm còn giúp khử gốc tự do, ngăn ngừa lão hoá cũng như giảm căng thẳng, giảm cao huyết áp, bệnh về dạ dày.